Mì ăn liền có chứa nhiều Trans fat, dễ gây ra các bệnh tim mạch hay không?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, tiêu thụ Trans fat nên dưới 1% tổng năng lượng một ngày để phòng bệnh tim mạch. Nếu nhu cầu năng lượng trung bình của người trưởng thành là 2,000 kcal/ngày thì lượng Trans fat nên dưới 20 kcal (~2g).
Tại Acecook Việt Nam, chúng tôi thực hiện kiểm soát Trans fat từ khâu nhập dầu nguyên liệu và hạn chế tối đa việc phát sinh Trans fat trong quá trình sản xuất mì ăn liền. Kết quả phân tích Trans fat trong các sản phẩm mì ăn liền của Acecook Việt Nam rất thấp, chỉ dưới 0,04g/khẩu phần. Theo quy định của FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ), nếu sản phẩm có chứa dưới 0,5g Trans fat / khẩu phần ăn thì được phép công bố “0 gam Trans fat”.
Các câu hỏi khác
- Mì ăn liền có gây ung thư?
- Mì ăn liền có gây khó tiêu không?
- Mì ăn liền có gây ra sạn thận hay không?
- Mì ăn liền gây nóng trong người và nổi mụn?
- Mỗi ngày nên ăn tối đa bao nhiêu gói mì?
- Phụ gia thực phẩm sử dụng trong mì ăn liền có gây ảnh hưởng đến sức khỏe?
- Gói súp trong mì ăn liền có gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?
- Sán/ giòi trong mì ăn liền có thật không?
- Bao bì ly / tô / khay nhựa chứa mì ăn liền có an toàn không?
- Mì ăn liền đốt cháy được có phải hiện tượng lạ?
- Thành phần bột ngọt trong gói súp gia vị có an toàn?
- Gói dầu gia vị trong mì ăn liền có an toàn không?
- Mì ăn liền đắt và rẻ khác nhau như thế nào?
- Độ dai mềm của sợi mì có phụ thuộc vào giá sản phẩm?
- Có nên trụng mì qua nước sôi trước khi sử dụng?
- Ăn mì sống có an toàn hay không?
- Vì sao phải chế mì và chờ trong 3 phút?
Gửi câu hỏi của bạn