Sán/ giòi trong mì ăn liền có thật không?
Trong quy trình sản xuất, mì ăn liền trải qua các quá trình xử lý nhiệt như quá trình hấp chín sợi mì bằng hơi nước ở nhiệt độ 100oC, quá trình chiên qua dầu hoặc sấy ở nhiệt độ cao (khoảng 80 – 160oC). Ở các mức nhiệt độ này, vi sinh vật và ký sinh trùng (nếu có) cũng sẽ bị tiêu diệt.
Ngoài ra, sản phẩm mì ăn liền có độ ẩm rất thấp, được bảo quản trong bao bì kín và sản xuất trong môi trường khép kín, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nên không thể tiếp xúc với nguồn lây nhiễm ký sinh trùng bên ngoài. Do đó, hoàn toàn không thể có dị vật là sán, đỉa hay giòi trong mì ăn liền được.
Người dùng cũng nên lưu ý khi chế biến mì ăn liền nên sử dụng các dụng cụ sạch sẽ, hợp vệ sinh; các thực phẩm ăn kèm như trứng, thịt, rau… và môi trường sống xung quanh cũng cần đảm bảo hợp vệ sinh.
Các câu hỏi khác
- Mì ăn liền có gây ung thư?
- Mì ăn liền có gây khó tiêu không?
- Mì ăn liền có gây ra sạn thận hay không?
- Mì ăn liền có chứa nhiều Trans fat, dễ gây ra các bệnh tim mạch hay không?
- Mì ăn liền gây nóng trong người và nổi mụn?
- Mỗi ngày nên ăn tối đa bao nhiêu gói mì?
- Phụ gia thực phẩm sử dụng trong mì ăn liền có gây ảnh hưởng đến sức khỏe?
- Gói súp trong mì ăn liền có gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?
- Bao bì ly / tô / khay nhựa chứa mì ăn liền có an toàn không?
- Mì ăn liền đốt cháy được có phải hiện tượng lạ?
- Thành phần bột ngọt trong gói súp gia vị có an toàn?
- Gói dầu gia vị trong mì ăn liền có an toàn không?
- Mì ăn liền đắt và rẻ khác nhau như thế nào?
- Độ dai mềm của sợi mì có phụ thuộc vào giá sản phẩm?
- Có nên trụng mì qua nước sôi trước khi sử dụng?
- Ăn mì sống có an toàn hay không?
- Vì sao phải chế mì và chờ trong 3 phút?
Gửi câu hỏi của bạn